4 Tiêu chí để bạn lựa chọn đá gà cựa sắt.

4 Tiêu chí để bạn lựa chọn đá gà cựa sắt.

Để có một trận đá gà cựa sắt bất bại thì việc lựa chọn chiến kê là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, để lựa chọn được một chú gà chiến thực thụ không phải là chuyện đơn giản.

Nhất thủ – Xem đầu mặt gà chiến:

Thần sắc của con gà chiến, được biểu hiện qua khuôn mặt. Gà chiến tốt là phải toát lên vẻ linh hoạt, gan lì, không thể ngây ngô và nhút nhát được.

Mặt gà chiến: mắt linh hoạt, mặt ó gan lì, mặt tam giác dữ dằn, da mặt đỏ bóng, má phình, sọ thắt (nhìn từ trên đầu gà xuống, xương sọ nhỏ hơn xương gò má). Tảng lồi gà đánh đầu trên, gáy dài gà chui luồn đầu dưới.

Mào gà chiến: Mào vua, mào công thường gà đi trên, mào hộp gà chui luồn. Nên chọn gà có mào công, mào vua hoặc mào chỉ thiên

Mắt gà chiến: hốc mắt cao để bảo vệ mắt. Màu mắt lựa chọn là mắt trắng dã, mắt ếch (trắng dã điểm đen), mắt vàng thau, mắt rắn hổ, con ngươi càng nhỏ càng tốt. Hình dáng hốc mắt lựa chọn là: mắt xếch hung dữ, mắt chữ nhật gan lì, mắt hạt cau nhanh nhẹn hoạt bát. Gà phải có đuôi mắt và ánh mắt càng trong càng tốt.

Mỏ gà chiến: mỏ to khỏe càng tốt, không dùng mỏ ngắn và mỏ thẳng, hàm rộng (hàm tối thiểu sâu tới mắt).

Hầu gà chiến: gà hầu bò thường phải nhanh đầu và không để đối phương cắn hầu nó. Gà vét hầu thì đòn thế thao lược.

Tai gà chiến: trong giao đấu hay gặp phải đối thủ săn đầu mặt. Vì thế nên chọn gà lỗ tai nhỏ và được phủ kín lông, giảm thiểu khả năng ù tai, đá gà campuchia.

Cần cổ gà chiến: Xương cổ liền lạc, tức là dùng tay nắn vào xương cổ không có đốt xương. Xương cổ càng to càng tốt, độ dài trung bình trở lên. Nếu cần cổ to dài thì không có chằng cần sẽ tạo thế linh hoạt hơn. Nếu xương cổ trung bình nhất thiết phải có chằng cần, gà có 2 chằng cần càng quý. Thế của cần cổ thường chọn là thế nghiêng 45 độ.

Nhì vĩ – Xem bộ lông gà chiến:

Sắc Lông: Nhất điều ô (màu gà điều), nhì xám khô (gà màu xám nhưng lông không bóng), 3 ô ướt ( lông gà màu đen bóng nhoáng).

Hình dáng: Lông mã càng dài, phủ rộng xuống hông và đuôi càng tốt. Lông cánh rộng bản, dài tối thiểu chớm phao câu. Nếu bao trùm phao câu thì tốt. Lông đuôi càng nhiều và dài càng giữ thăng bằng cho gà khi bay.

Tam hình – Hình dáng gà chiến:

Đây là yếu tố quan trọng nhất, một chú gà đá gà cựa sắt hay thì tối thiểu phải có thân hình vững chắc mạnh mẽ. Khi cầm gà lên thân hình phải cứng cáp liền lạc, không thể lỏng lẻo được. Lườn gà sâu không chọn gà vẹo lườn, phao câu to dính liền vào thân gà. Ghim gà khít tối đa chỉ cho phép vừa một ngón tay, nếu ghim hở gà sẽ bở hơi và đánh kém, đá gà cựa sắt 4.

Đùi gà to khỏe nặng thì phát mạnh đòn, nếu đùi gà hướng về trước ngực gà sẽ đi trên. Đùi gà so với thân có hướng gần với phía đuôi hơn gà sẽ chui luồn chạy dưới. Thế đứng của gà cũng rất quan trọng. Gà đứng trùng kheo đá sâu chân nặng đòn nếu đứng chạm gối đá tin chân, đứng thiết lĩnh tướng quý…

Tứ túc – Chân vảy gà chiến:

Nếu chân tròn vảy phải mỏng đánh điện giật nhanh thần tốc. Chân vuông sắc cạnh vảy có thể dày hơn nhưng không được dày quá đánh đau nhưng kết thúc trận đấu sớm chân vảy phải khô cứng. Khoản rút ngắn, hình thắt cổ chày.

Bàn ngón rộng, chân đế mỏng giúp gà chọi linh hoạt. Cựa đóng sát cụm bàn ngón, không nên chọn cựa lục đinh sẽ làm mất đi một đòn đâm cựa hiểm độc.

Về vảy gà có vảy mặt tiền sạch sẽ, tốt nhất là hai hàng trơn, đầy hậu, hàng biên hàng kẽm đầy đủ sáng sủa thẳng hàng. Nếu độc biên càng tốt, độ nổi thẳng hàng, vảy khô như gà chết.

Qua những miêu tả trên các bạn phần nào hiểu được thế nào là con gà chọi tốt. Có được chú gà ưng ý các bạn cần có thêm thời gian để luyện tập. Cho chúng có thể chiến đấu thật tốt trên trường đấu khóc liệt, đá gà cựa sắt việt nam.

Daga68 chúc các bạn lựa chọn được chiến kê cho mình để toàn thắng trên các sàn đấu đá gà cựa sắt.