Lễ hội chọi gà được coi là một trò chơi truyền thống trong những ngày lễ hội và đợt dịp xuân về. Các lễ hội này được mở ra nhằm thỏa niềm đam mê của một số anh em mê gà. Và nó cũng nhằm mục đích tuyên truyền tinh thần thượng võ của tổ tiên, khuyến khích trong việc chăn nuôi. Đây cũng là dịp để ôn lại nhiều kỉ niệm từ những trò chơi chọi gà trong dân gian có từ lâu đời và ngày nay thì cũng phát triển không kém như đá gà cựa sắt. Cùng daga68.com xem lễ hội này có những gì nhé?
Lễ hội chọi gà
Lịch sử lễ hội gà đá
Các lễ hội chọi gà đã có từ rất lâu đời. Trong triều đại thời Lý, đây được coi là thú vui tiêu khiển của các quan chức tướng có địa vị. Càng về các thời đại sau, nó không những giữ nguyên mà còn được phát triển. Đỉnh điểm là ở thời nhà họ Trần, trò chơi đá gà còn được ghi chép lại trong cuốn “Hịch tướng sĩ“.
Ngoài ra, chọi gà cũng được nhắc đến rất nhiều trong trạng Quỳnh. Đây là câu chuyện dân gian đi kèm với tuổi thơ của toàn bộ anh em. Trong câu chuyện, Quỳnh từng mượn những con gà chọi; để mỉa mai những tên quan lại trong phủ chúa Trịnh. Được biết vào thời Tây Sơn; gà chọi Bình Định cũng được nhắc đến khá nhiều. Ông Nguyễn Lữ, em của vua triều đại Nguyễn là bậc thầy sư kê huấn luyện gà chọi. Và cũng là bậc thầy rất nổi tiếng thời bấy giờ. Chính vì niềm đam mê vô tận đó, ông sáng tác ra một bài võ “Hùng kê quyền”.
Lễ hội chọi gà được coi như thú vui giải trí thu hút rất nhiều người tham gia; không kể đến độ tuổi và giới tính. Để trước khi cho gà ra thi đấu các sư kê đã có quá trình tập luyện rất khắc khe cho chúng. Không những thế cần kiên trì và chịu khó trong việc chăm sóc gà chọi chiến. Qua trò chơi này, nhằm tuyên truyền tinh thần thượng võ của dân tộc ta bao đời nay. Tinh thần đoàn kết cũng được gắn chặt thêm rất nhiều qua trò chơi này.
Lễ hội chọi gà tổ chức ở đâu?
Những nơi nuôi gà chọi nổi tiếng như ở Thổ Hà thì có gà chọi Thổ Hà; ở Đồng Tháp có gà chọi Cao Lãnh;…thường sẽ là những nơi được tuyển chọn để mở hội. Một số làng chọi nổi tiếng như làng Yên Phụ (Bắc Ninh); Đình Bảng; thị trấn Lim; làng Canh Diễn;…Nơi mà vẫn giữ được truyền thống về các lễ hội dân gian. Lễ hội chọi gà thường tập trung ở miền Bắc và miền Trung.
Ngày nay, các lễ hội này vẫn được tổ chức hằng năm nhằm giữ gìn nét đẹp truyền thống của ông bà tổ tiên thời xa xưa. Vào dịp Tết khi những người con xa quê về là những ngày lễ hội diễn ra đông vui hơn bao giờ hết. Người đến lễ hội chọi gà không chỉ là những người tham gia mà cũng bao gồm những người muốn biết thêm về nền văn hóa của Việt Nam.
Ý nghĩa việc mở lễ hội chọi gà dân gian
Từ khâu chọn giống, chăm sóc, nuôi dưỡng và tập luyện đòi hỏi không những kĩ năng mà còn tính kiên trì bậc nhất của các sư kê. Thậm chí, được coi là một nghề học hoài học mãi không hết được; vì ngày càng có nhiều kĩ năng. Hết ai hiểu được vì sao các sư kê phải đặt toàn bộ tâm sức như vậy. Đây không chỉ là trò chơi mang tính giải trí, mà còn mang ý nghĩa phát huy truyền thống từ thời ông bà ta để lại. Từ những cuộc chơi này, anh em có thể thấy nghĩa tình keo sơn của dân tộc ta được gắn bó hơn. Lễ hội chọi gà cũng được coi như một đoạn hồi ức. Khi nó gắn liền với ngàn năm lịch sử sau bao năm chiến tranh.
Lễ hội chọi gà cần được giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp này. Đây được coi là nền văn hóa của Việt Nam ta. Đặc biệt là phía Bắc, nơi thường xuyên diễn ra các ngày hội làng để kề tụ con cháu về cùng một chỗ. daga68.com nơi cập nhật những thông tin về các lễ hội đá gà cho toàn thể anh em xa xứ.