Nuôi gà để chọi gà cựa sắt tưởng chừng “đơn giản như đang giỡn” nhưng nó khá phức tạp. Đối với giống gà này cần sư kê có kỹ thuật và kiến thức chuyên sâu. Nhưng không ai cũng biết cách huấn luyện cho gà thành chọi gà cựa sắt tốt. Vậy nên cùng daga68 chia sẻ cách nuôi chăm sóc huấn luyện chiến kê chọi gà cựa sắt nhé.
Chọn giống gà chọi cựa sắt
Chọn giống gà địa phương cung cấp là cách đơn giản tiện lợi nhất. Ở miền Bắc thường nổi tiếng như Hưng Yên, Tây Phương ( Hà Tây),…
Cần chọn giống mái chuẩn vì sẽ được thừa hưởng nhiều yếu tố từ mẹ. Giống như câu nói của các cụ từ xưa “ Chó giống cha, gà giống mẹ”. Những tính cách của chiến kê thực thụ như sự gan lì, sức bền, nhiều thế độc là do được duy truyền từ gà mẹ. Đời sau con trống tài ba nhiều khi cũng vì đời trước con mẹ có thể chất khỏe mạnh, hung dữ.
Nếu sau một vài lứa, đàn con xuất hiện những con gà trống gan lì. Và có khả năng chịu đòn giỏi thì người ta sẽ chọn con mái đó làm giống. Ngoài ra, gà mẹ phải lớn khỏe, thường đạt trọng lượng từ 2,8 – 3,5kg. Như vậy khi lai tạo tỷ lệ gà hay trong bầy sẽ nhiều hơn.
Gà mái quan trọng là vậy nhưng có thể nói gà trống cũng không kém phần quan trọng. Gà phải thuộc dòng chuẩn, chiến kê mạnh mẽ, chịu đòn dẻo dai và dáng đẹp. Điều quan trọng nhất là không đồng huyết với gà mái đã chọn.
Phòng chữa bệnh:
Môi trường và chất dinh dưỡng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của chiến kê. Môi trường và dinh dưỡng là 2 yếu tố rất quan trọng nhằm phòng bệnh hiệu quả nhất. Một số điểm cần lưu ý dưới đây về chuồng trại, thức ăn và cách chăm sóc hiệu quả nhất trong vấn đề phòng chống bệnh cho Gà.
Chuồng trại cho gà chọi gà cựa sắt:
Có nhiều cách xây dwungj chuồng khác nhau, đa dạng sáng tạo. Nhưng vẫn cần đảm bảo các yếu tố về sự kiên cố, tiện ích và bảo vệ gà chống rắn, chuột..và chống trộm hiệu quả.
Chuồng ngủ sử dụng lưới nhuyễn chống muỗi, được thiết kế nhỏ gọn vừa đủ cho gà nằm ngủ, tiết kiệm không gian và có thể để trong nhà phòng chống kê tặc.
Ngoài ra cần lưu ý về các yếu tố quan trọng dưới đây:
_ Vệ sinh: phải thường xuyên dọn dẹp phân tiêu hoặc thay chất độn chuồng, đảm bảo ko có mùi hôi, kí sinh trùng, ruồi nhặng nơi chuồng gà.
_ Chuồng phải thiết kế sao cho khô thoáng ban ngày, kín gió ban đêm.
_ Khử trùng và tiêu độc ít nhất 2 tháng/lần.
Dinh dưỡng khi gà chọi gà cựa sắt:
Muốn gà mau lớn và thịt săn chắc quan trọng nhất ở khâu cho ăn. Gà đá khác với gà thương phẩm, lúc còn nhỏ phải ăn tấm. Khi lớn lên cho ăn lúa ngâm trong nước 1 đêm để giúp dễ tiêu hóa và thịt săn chắc, ít mỡ gà mới nhanh nhẹn.
Ngoài ra, nhiều người còn cho gà ăn thêm giun, thằn lằn, dế, lòng đỏ trứng, thịt bò, tép, trứng vịt lộn, chuối xiêm… để bồi dưỡng và tăng cường sức chiến đấu.
Lúa thân thiện gần gũi với bà con dễ tìm cho gà ăn. Lúa rửa sạch chọn loại lứa tốt chắc hạt, nhặt bỏ các hạt lép rồi chỉ cần ngâm lúa qua 30p chắt nước rồi. Tránh ngâm qua đêm vì sẽ nảy mầm nhỏ, lúc ấy chúng chứa nhiều độc tố không tốt cho gà.
Rau xanh có rất nhiều Vitamin K phổ biến thường dùng như: xà lách, giá, rau muống. Ngoài ra còn là thành phần giải độc hữu hiệu trong tự nhiên. Và còn cung cấp các khoáng chất, làm giảm thân nhiệt cho gà trong những ngày nóng. Riêng cà chua, một số Sư Kê cho rằng loại trái này làm gà yếu đường ruột, đi phân lỏng, không tốt khi gà đang trong “Chế độ đá”.
Lưu ý chọi gà cựa sắt:
Gà thiếu nắng sẽ có nguy cơ ủ rất nhiều loại bệnh như: rụng lông, chí rận, tái mặt, lác mồng, nấm mốc… Vì thế, ít nhất mỗi ngày gà phải được phơi nắng 1 lần. Thời gian phơi nắng khoảng 15-20’ trong tầm từ 7:00 đến 10:00 sáng.
Việc ăn uống phải tuân thủ nghiêm ngặt về giờ giấc. Tránh gà bị rối loạn tiêu hóa sẽ dẫn đến 1 số bệnh như: không tiêu, biếng ăn, đi phân trắng.
Ngủ nghỉ cũng phải đúng giờ, nếu thấy gà hay ngủ gật ban ngày thì chắc chắn rằng ban đêm. Gà ngủ không ngon giấc vì bị muỗi cắn, bị giật mình vì ồn ào hoặc bị bỏ đói…