Cách chữa gà không chịu ăn sẽ giúp anh em chăn nuôi biết cách chữa gà ít ăn, giúp gà ăn uống tốt hơn, tránh việc khó tiêu ở gà, tăng trọng đều. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những nguyên nhân và những cách chữa gà không chịu ăn uống ngay sau đây nhé!
1. Nguyên nhân gà không chịu ăn
Gà không chịu ăn, bỏ bữa anh em có thể thể dễ dàng quan sát thấy. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do:
- Trong hệ tiêu hóa của gà có nhiều chất xơ, chính điều này khiến cho gà tiêu hóa khó khăn, thức ăn bị vón lại với nhau.
- Trong quá trình ăn thì do ăn quá no dẫn đến việc tiêu hóa thức ăn không kịp, tạo cảm giác đầy bụng, khó tiêu trong bụng gà, dẫn đến gà không muốn ăn.
- Nguyên nhân nghiêm trọng hơn là do gà mắc một số bệnh về hệ tiêu hóa.
Khi nuôi gà, bà con và anh em chăn nuôi nên tìm hiểu nguyên nhân rõ về việc gà biếng ăn, kén ăn và không chịu ăn. Nhằm tìm ra cách chữa gà không chịu ăn hiệu quả nhất.
2. Các dấu hiệu cho thấy gà kén ăn, không chịu ăn
Một số dấu hiệu khiến gà bị kén ăn và bỏ bữa, không chịu ăn mà bà có có thể quan sát thấy là:
- Gà ít ăn rõ rệt, chủ yếu ăn các món mồi thay vì ăn thóc và lúa.
- Gà ốm đi, chậm lớn hoặc chững lại dù thức ăn đầy đủ và nhiều chất.
- Gà xuất hiện tình trạng chướng diều, luôn mệt mỏi và không hoạt bát như bình thường.
- Trong phân thì có xuất hiện các thức ăn chưa tiêu hóa hết, nguyên thóc hoặc lúa,…
Từ những triệu chứng dễ dàng nhận biết trên, bà con, anh em chăn nuôi hoàn toàn có thể phát hiện và nhận ra bệnh gà kén ăn, không chịu ăn. Sau đây sẽ là những cách chữa gà không chịu ăn hiệu quả và dễ thực hiện nhất hiện nay anh em nên biết.
3. Cách chữa gà không chịu ăn hiệu quả
Nếu như lần đầu gặp trường hợp này, đa phần anh em chăn nuôi sẽ bị lúng túng do thiếu kinh nghiệm chữa trị, khó tìm ra cách giải quyết. Nếu như giải quyết không tốt còn khiến gà bị nặng hơn. Sau đây là những cách chữa gà không chịu ăn hiệu quả hiện nay anh em nên biết.
3.1 Cách chữa trị gà không chịu ăn bằng bài tỏi
Khi chăn nuôi, nếu như bà con cho gà ăn quá nhiều những thực phẩm có chứa tinh bột. Điều này sẽ khiến cho gà bị ngán và chỉ hứng thú với món mồi như các loại dế, côn trùng, sâu bọ,… Với trường hợp này, bà con chăn nuôi nên hạn chế việc sử dụng mồi cho gà, hãy nhốt gà lại và không cho gà ăn uống gì hết.
Đợi đến khi nào gà thật đói (kêu to) thì hãy cho gà ăn lại, kèm theo đó bạn nên photo nên pha thêm tỏi đã băm nhuyễn vào thức ăn và pha thêm nước tỏi để gà dùng. Sau từ 2-3 ngày thì triệu chứng kén ăn của gà sẽ bị giảm.
Nếu như gà không chịu ăn thì anh em có thể thực hiện cách chữa gà không chịu ăn bằng cách cho gà huấn luyện với cường độ cao. Nhất là vào buổi sáng cho gà luyện tập với những đòn vần nhau, chạy quan,… không cho gà ăn sáng để gà
3.2 Cách chữa trị gà không chịu ăn bằng thuốc tây
Cách chữa gà không chịu ăn tiếp theo dùng cho anh em chăm gà bị chán ăn. Anh em hay dùng thuốc Smecta: 5 bịch và thuốc trị tiêu chảy Eldoper: 10 viên.
Mỗi ngày, trước những bữa ăn thì anh em cho gà uống ½ bịch smecta trước khi ăn khoảng nửa tiếng. Sau đó đợi gà ăn xong thì tiến hành nhét thuốc Eldoper để gà nuốt. Thực hiện 2 lần sáng và chiều mỗi ngày sau 5 ngày liên tục thì gà sẽ ăn lại bình thường.
Buổi trưa anh em chăn nuôi nên cho gà ăn thêm nửa quả cà chua, bổ sung thêm một số các loại rau, giá đỗ,… để gà dễ tiêu.
Một lưu ý là không nên cho gà uống nước nhiều mà nên hạn chế. Chỉ cho gà uống nước vừa đủ nhé! Đồng thời bà con có thể sử dụng thêm các loại thức ăn mềm cho gà ăn, không nên dùng thóc lúa để gà ăn trong trong giai đoạn gà đang bị bệnh.
3.3 Cách trị gà không chịu ăn do bị chướng diều
Với gà có diều bị sưng to khi sờ lên, sờ vào diều thấy cứng cứng đôi khi có hiện tượng mềm. Miệng gà có mùi hôi khó chịu do thức ăn bị lên men. Bà con cần quan sát thêm để xem gà còn có biểu hiện bệnh lý nào khác không nhé! Nếu không có bệnh lý khác thì bà con hãy thực hiện cách chữa gà không chịu ăn do chướng diều sau.
Bà con nên ra tiệm thuốc thú y để mua multivitamin (điện giải) và men tiêu hóa để có thể cho gà dùng trong 2 ngày liên tiếp.
Nếu như gà vẫn không chịu ăn thì thực hiện thêm hai bước sau:
- Châm nước cho gà: Anh em nên sử dụng ống tiêm và bơm sẵn nước vào ống. Sau đó tiến hành bơm nước từ gốc lưỡi cho đến cuống họng của gà. Nên lưu ý không nên để nước chảy vào lỗ thở của gà.
- Mát – xa diều cho gà: Sau khi tiến hành bơm nước xong thì xoa bóp diều cho gà. Anh em nên tiến hành cho gà ngửa để mát-xa tránh tình trạng gây nên hiện tượng trào ngược thức ăn.
4. Cách phòng việc gà không chịu ăn
Để có thể phòng việc gà không chịu ăn, anh em chăn nuôi có thể thực hiện những cách phòng ngừa sau đây:
- Anh em nên hạn chế cho gà ăn linh tinh, cần cung cấp đầy đủ chất đạm như thịt, các,… Thức ăn cần tươi ngon, sạch sẽ.
- Sau khi gà thi đấu hay thực hiện bài tập sâu hồ thì nên cho gà sử dụng thuốc smecta nửa gói trước bữa ăn nửa tiếng. Kết hợp với 1/2 ống Enterogermina (men tiêu hóa) cho gà sử dụng sau khi ăn. Nên thực hiện 2 lần sáng và chiều trong 3 ngày liên tiếp nhé!
- Sau khi gà thi đấu về thì không sử dụng đồ ăn sống như thịt, cá,… trong 5 ngày.
- Nên phơi nắng cho gà nhưng không nên phơi nắng nhiều, có chế độ phơi nắng khoa học. Trong thời gian phơi nắng, cần để thêm nước lạnh để gà có thể uống.
Trên đây là cách chữa gà không chịu ăn và cách phòng cho anh em chăn nuôi gà chọi. Anh em sư kê trên đấu trường đá gà Thomo nên nhớ những cách này để có thể giúp gà mình kén ăn có thể ăn lại bình thường.
Ngoài ra, anh em sư kê nên tham khảo thêm các bệnh dễ xuất hiện ở gà tại Traiga.vn. Cũng như nên tìm hiểu cách phòng ngừa và các triệu chứng để chuẩn bị cho gà từ sớm nhé! Chúc anh em có chiến kê bách chiến bách thắng, tham gia đá gà trực tiếp daga68.live vui vẻ và thư giãn.